Tên người Nhật được cấu thành theo thứ tự ‘Họ” + ‘Tên’
Tên người Nhật được cấu thành theo thứ tự ‘Họ” + ‘Tên’
Cách gọi tên thân mật nhất là tên + đại từ nhân xưng. Nếu thân nhau thì người Hàn Quốc không dùng cả họ và tên.
Trong nhiều trường hợp, để tạo sự gần gũi, thân thiết chúng ta có thể thêm từ 아 / 야 vào sau tên.
Cách gọi thân mật trong tiếng Hàn – biệt danh hay cho người yêu
Người Hàn Quốc rất coi trọng văn hóa chào hỏi và văn hóa ứng xử. Đây là một trong những nét văn hóa mang đặc trưng riêng của người dân “xứ kim chi”. Người Hàn sử dụng kính ngữ ở bất kỳ địa điểm và hoàn cảnh. Vì thế, nếu bạn đến du học Hàn Quốc hay đi du lịch, công tác tại quốc gia này, bạn cần tìm hiểu cách xưng hô của người Hàn để có sự ứng xử phù hợp.
Đặc biệt, cách xưng hô của người Hàn đa dạng và phức tạp hơn so với người Việt. Vì thế, nếu không chú ý, bạn rất dễ bị mắc lỗi trong quá trình học và sử dụng tiếng Hàn. Để truyền đạt thông tin có hiệu quả đến người nghe, bạn cần biết kết hợp các yếu tố ngôn ngữ một cách thích hợp.
Vì sao bạn cần tìm hiểu cách xưng hô trong tiếng Hàn?
Cách xưng hô này rất phổ biến trong các phim Hàn và qua phim chúng ta chỉ nghe được cách nói mà chưa biết đến cách viết nên thường hay thắc mắc Ahjussi nghĩa là gì, Ajuma là gì, Chingu là gì, Maknae là gì, Sunbae là gì?
Cách gọi thân mật trong tiếng Hàn theo quan hệ xã hội
Thông thường, với những cặp đôi ở Nhật, mỗi độ tuổi lại có cách xưng hô phổ biến riêng:
Có ba từ xưng hô thường dùng khi gọi một người, đó là “Chan”, “Kun” và “San”.
– Cách sử dụng “Chan”: Nó được sử dụng kèm theo tên của một bé gái cho đến độ tuổi các lớp thấp ở bậc tiểu học, hoặc bé trai trước khi bước vào tiểu học. “Chan” còn có cảm giác là một đứa trẻ dễ thương. Và thường thì nó được dùng thêm vào sau tên.
– Cách sử dụng “Kun”: Dùng cho những người nam còn trẻ hơn mình. Thông thường thì không sử dụng cho nữ. Về từ “Kun” có hai cách sử dụng như sau:
Họ + Kun với học sinh cấp 2 trở lên
– Cách sử dụng “San”: Khi gọi cấp trên, người lớn tuổi hơn hoặc người lớn đã học xong hay những người không thân quen,… không phân biệt nam nữ. Từ “San” thường được thêm vào sau họ.
Khi du học Nhật Bản, quen biết bạn bè bằng vai phải lứa các bạn có thể sử dụng cách gọi này. Người Nhật khi gọi người có địa vị xã hội , người gia đình hoặc người ngoài tương đương với mình, hoặc người bạn thân, thì cũng có trường hợp gọi một cách không kính cẩn mà chỉ gọi bằng họ. Cách gọi không kính cẩn như thế này gọi là gọi tròng, tốt hơn hết là hạn chế dùng.
Trong gia đình, cha mẹ gọi con cái, thường gọi tròng bằng tên. Khi con cái gọi bố mẹ: Gọi bố là otosan, gọi mẹ là okasan
Du học Nhật Bản – cách xưng hô trong gia đình
Trong cơ quan, thế giới làm việc như trong công ty hoặc doanh nghiệp thông thường thì không phân biệt trên dưới, nam nữ, khi gọi thì thường thêm “san” vào sau họ
Tuy nhiên khi gọi người có chức vụ mà muốn thể hiện địa vị theo nghề nghiệp, cũng có thói quen chỉ gọi chức vụ. Chẳng hạn trường hợp gọi giám đốc, trưởng phòng, trưởng nhà máy,trưởng khối,… không gọi bằng họ mà bằng chức vụ
Trong xã hội Nhật bản, lúc nào cũng phải ý thức quan hệ giữa người nói và người nghe. Vì vậy sử dụng ngôn từ nên rất phức tạp. Nếu dùng sai, sẽ trở thành bất lịch sự, và gây khó chịu cho đối tượng. Do đó du học Nhật Bản các ban du học sinh nên cẩn thận. Trong bất kỳ trường hợp nào các bạn cũng nên sử dụng cách gọi “họ + San” là tốt hơn
Em yêu trong tiếng Hàn là gì? Anh yêu trong tiếng Hàn là gì? Vấn đề xưng hô trong tiếng Hàn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như hoàn cảnh giao tiếp. giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội…Vậy cách xưng hô trong tiếng Hàn như thế nào? Cách gọi thân mật trong tiếng Hàn ra sao? Cùng VJ Việt Nam khám phá nhé!
Cách gọi thân mật trong tiếng Hàn ngọt như mía lùi
Người Hàn thường gọi nhau bằng nhiều cách gọi đa dạng tùy theo các mối quan hệ thân thiết hay không, có lâu năm hay không. Có nhiều từ được dùng để xưng hô cho cả 2 giới nam và nữ nhưng cũng có những từ chỉ dùng để gọi người yêu là con gái. Dưới đây là một vài cách gọi người yêu thân mật bằng tiếng Hàn mà bạn có thể tham khảo:
Thường những cặp trẻ mới kết hôn sẽ gọi nhau là “여보” nghĩa là gọi “em ơi”, “mình ơi”, “mình à”, đây cũng là cách gọi các các cặp vợ chồng hay gọi nhau nhất kể cả những cặp đôi lấy nhau lâu năm.
Từ này có nghĩa là “Bé ơi”, là cách gọi thân mật của người con trai dành cho người yêu của mình một cách đáng yêu. Cách gọi này các bạn gái rất thích nghe, vì cảm thấy mình trở thành một em bé dễ thương trong mắt người yêu.
Cách gọi này người Hàn dùng để gọi trẻ em, trẻ con một cách thân thiện, gần gũi và cũng có thể được sử dụng để gọi người yêu của mình, dịch là “Cưng ơi”, “Cưng à”. Cách xưng hô này rất ngọt ngào, dễ thương và không phân biệt giới tính, tuổi tác hay mối quan hệ đã lấy nhau hay chưa.
Đây là cách gọi chung chung đều dùng để gọi cả cho người nam và người nữ. Cách nói này cũng được hiểu theo nghĩa “Em yêu” trong tiếng Hàn tuy nhiên không phải là cách gọi thân mật nhất.
Trong nhiều trường hợp, người Hàn còn sử dụng từ này khi nói về một người thứ 3 nào đó với nghĩa “anh ấy”, “cô ấy”, “người ấy”.
Với những cặp đôi đã kết hôn lâu và đều lớn tuổi thì họ hay gọi nhau là “할멈” – “Bà già à”, “영감” – “Ông già à”, đây là cách gọi tôn trọng nhau nhưng vẫn thân thiết.
Ngoài ra, giữa các cặp đôi (đã kết hôn) thì thường có cách gọi nhau là “남편” – “Chồng” hoặc “부인” – “Vợ”. Giới trẻ Hàn Quốc hiện nay, có rất nhiều cặp đôi yêu nhau dù chưa lấy nhau nhưng vẫn gọi nhau theo cách này, điều này cũng giống giới trẻ Việt Nam.
Bạn đã nghe bài hát “Người hãy quên em đi” phiên bản Hàn của ca sĩ Mỹ Tâm chưa? Câu đầu tiên theo lời Hàn là “그대여, 우리헤어져버려” dịch “Người yêu hỡi, dù gì cũng xa nhau rồi”. “그대여” chính là cách xưng hô thân mật của 2 người yêu nhau, có nghĩa là “người yêu hỡi”, “người yêu của tôi”, “người yêu ơi”.
Cách này chỉ được dùng cho người con trai gọi người con gái là người yêu của mình, ý nghĩa là “xinh gái ơi”, “em/bạn xinh gái ơi”. Chắc hẳn bạn nữ nào cũng thích được người mình yêu gọi theo cách này đúng không? Trong một số tình huống có thể được sử dụng giữa những người bạn thân thiết với nhau.
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN DU HỌC VÀ THƯƠNG MẠI VJ
Các cách nói tuổi trong tiếng Nhật
- じゅうさんさい(juu sansai) : 13 tuổi
- じゅうよんさい(juu yonsai) : 14 tuổi
- じゅうろくさい(juu rokusai) : 16 tuổi
- じゅうななさい(juu nanasai) : 17 tuổi
- じゅうはっさい(juu hassai) : 18 tuổi
- じゅうきゅうさい(juu kyuusai) : 19 tuổi
- にじゅういっさい(nijuu issai) : 21 tuổi
- さんじゅっさい(san jussai) : 30 tuổi
- よんじゅっさい(yon jussai) : 40 tuổi
- ろくじゅっさい(roku jussai) : 60 tuổi
- ななじゅっさい(nana jussai) : 70 tuổi
- はちじゅっさい(hachi jussai) : 80 tuổi
- きゅじゅっさい(kyu jussai) : 90 tuổi
Khi hỏi tuổi một ai đó có 2 cách để hỏi trong tiếng Nhật:
おいくつですか? Oikutsu desu ka? (Lịch sự)
なんさいですか? Nansai desu ka? (Thân mật)
Trong cuộc đối thoại giữa hai người có thể nhắc đến đối tượng thứ ba- được gọi là ngôi thứ 3. Để nói về những người này, người ta thường gọi bằng một số cách sau:
Trên đây là các cách xưng hô cơ bản, phổ biến được người Nhật sử dụng. Hi vọng, những kiến thức này sẽ giúp ích cho bạn trong việc học tập. Du học Nhật Bản Yoko chúc các bạn học tốt!
Mời các bạn tham khảo các bài viết khác: