a) Trường hợp công ty ký hợp đồng môi giới với một cá nhân để làm trung gian giới thiệu khách hàng cho công ty
a) Trường hợp công ty ký hợp đồng môi giới với một cá nhân để làm trung gian giới thiệu khách hàng cho công ty
– Hợp đồng môi giới giữa công ty chi trả và cá nhân nhận môi giới có quy định rõ khoản chi môi giới này phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và mức hưởng hoa hồng
– Hóa đơn GTGT của Công ty môi giới xuất cho Công ty thuế suất 10%
– Chứng từ thanh toán: Phiếu chi, Giấy báo Nợ
– Hợp đồng môi giới giữa công ty chi trả và cá nhân nhận môi giới có quy định rõ khoản chi môi giới này phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và mức hưởng hoa hồng, số chứng minh thư để cuối năm làm quyết toán thuế TNCN
GHI CHÚ: Đến kỳ kê khai thuế GTGT theo tháng hoặc theo quý, Công ty lập tờ khai và nộp tiền thuế TNCN từ tiền công tiền lương – Mẫu số 05/KK – TNCN để nộp thay cho cá nhân.
Bán hàng là một khâu quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Là đòn bẩy thúc đẩy lưu thông hàng hóa tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để bán hàng có thể hoạt động tốt. Thì vai trò của Môi giới (khâu trung gian) là cần thiết. Mà hiện nay nhiều doanh nghiệp áp dụng rộng rãi để tăng doanh số bán hàng. Nhưng làm thế nào để khoản chi phí hoa môi môi giới được tính vào chi phí hợp lý của doanh nghiệp. Thì kế toán cần phải hiểu rõ về những quy định liên quan đến vấn đề này.
Chi phí hợp lý khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp
Chi phí không hợp lý khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp
Theo Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC. Chi phí hoa hồng môi giới được xác định là chi phí hợp lý của doanh nghiệp. Khi nó thỏa mãn đủ 3 điều kiện sau:
– Khoản chi hoa hồng môi giới phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
– Khoản chi hoa hồng môi giới có đầy đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật gồm:
– Khoản chi hoa hồng môi giới từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng (đã bao gồm cả thuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt