Khu 4 Thị Trấn Thường Xuân Thanh Hóa

Khu 4 Thị Trấn Thường Xuân Thanh Hóa

Ngày 21-8, Ban An toàn giao thông huyện Thường Tín cùng xã Văn Bình và thị trấn Thường Tín tổ chức ra quân bảo đảm an toàn giao thông (ATGT), vệ sinh môi trường, cảnh quan đô thị và chống ùn tắc giao thông, chuẩn bị kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám, Quốc khánh 2-9, kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng huyện Thường Tín (28-8), 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10-10).

Ngày 21-8, Ban An toàn giao thông huyện Thường Tín cùng xã Văn Bình và thị trấn Thường Tín tổ chức ra quân bảo đảm an toàn giao thông (ATGT), vệ sinh môi trường, cảnh quan đô thị và chống ùn tắc giao thông, chuẩn bị kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám, Quốc khánh 2-9, kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng huyện Thường Tín (28-8), 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10-10).

Quyền lợi khi mua sơn JOTUN Tại đại lý Gia Phúc

Xem Thêm: 1.Kinh Nghiệm chọn thợ sơn nhà: Bấm ở đây

2. Quy trình sơn chống thấm đạt chất lượng tốt nhất: Bấm ở đây

Thanh Miện là thị trấn huyện lỵ của huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Thị trấn Thanh Miện nằm ở phía đông huyện Thanh Miện, có vị trí địa lý:

Thị trấn Thanh Miện có diện tích 9,59 km², dân số năm 2018 là 14.884 người[2], mật độ dân số đạt 1.552 người/km².

Trước năm 1945, địa bàn thị trấn Thanh Miện hiện nay tương ứng với 8 làng xã: An Lạc, Bất Nạo, Phù Nội, Phượng Hoàng Hạ, Phượng Hoàng Thượng, Thái Thạch, Triệu Nội và Vô Hối thuộc tổng Phù Nội, huyện Thanh Miện, phủ Bình Giang, tỉnh Hải Dương.[4][5]

Đầu năm 1946, các xã Phượng Hoàng Thượng, Phượng Hoàng Hạ, Bất Nạo, Vô Hối và An Lạc hợp nhất thành xã Lê Bình; các xã Phù Nội, Thái Thạch và Triệu Nội hợp nhất thành xã Hùng Sơn.[4][5]

Đầu năm 1961, theo quyết định của tỉnh, huyện lỵ Thanh Miện được chuyển từ phố Chương (xã Lam Sơn) về phố Neo thuộc xã Lê Bình.[4]

Ngày 24 tháng 2 năm 1979, huyện Thanh Miện sáp nhập với huyện Ninh Giang thành huyện Ninh Thanh[6]. Huyện lỵ huyện Ninh Thanh đặt tại xã Lê Bình.

Ngày 27 tháng 1 năm 1996, huyện Ninh Thanh được chia lại thành hai huyện Thanh Miện và Ninh Giang[7], các xã Lê Bình và Hùng Sơn trở lại thuộc huyện Thanh Miện.

Ngày 23 tháng 3 năm 1996, Chính phủ ban hành Nghị định 17-CP[1]. Theo đó, thành lập thị trấn Thanh Miện, thị trấn huyện lỵ huyện Thanh Miện trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của xã Lê Bình cũ.

Khi mới thành lập, thị trấn Thanh Miện có 660,11 ha diện tích tự nhiên và 9.564 người.

Đến năm 2018, thị trấn Thanh Miện có diện tích 6,14 km², dân số là 11.398 người, mật độ dân số đạt 1.856 người/km². Xã Hùng Sơn có diện tích 3,45 km², dân số là 3.486 người, mật độ dân số đạt 1.010 người/km².

Ngày 16 tháng 10 năm 2019, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 788/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thuộc tỉnh Hải Dương (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 12 năm 2019)[2]. Theo đó, sáp nhập toàn bộ diện tích và dân số của xã Hùng Sơn vào thị trấn Thanh Miện.

1. Phạm vi, ranh giới lập quy hoạch

Phạm vi điều chỉnh Quy hoạch chung thị trấn Thọ Xuân bao gồm toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của 03 đơn vị hành chính gồm: thị trấn Thọ Xuân và các xã Xuân Trường, Tây Hồ; ranh giới cụ thể như sau:

- Phía Bắc giáp sông Chu (xã Phú Xuân, Xuân Lai);

- Phía Nam giáp xã Xuân Sinh, Xuân Giang;

- Phía Đông giáp xã Xuân Hồng, Bắc Lương và Nam Giang;

- Phía Tây giáp xã Xuân Hòa và Xuân Giang. Tổng diện tích lập quy hoạch khoảng: 13,07 km2.

- Đến năm 2030: Là trung tâm hành chính - chính trị, kinh tế, văn hoá - TDTT, y tế - giáo dục, thương mại - dịch vụ và bổ trợ phát triển công nghiệp - TTCN của huyện Thọ Xuân.

- Sau năm 2030: Là các phường của thị xã Thọ Xuân trong tương lai, một trong những trung tâm công cộng, kinh tế, văn hoá - TDTT, y tế - giáo dục, thương mại - dịch vụ và bổ trợ phát triển công nghiệp - TTCN của huyện Thọ Xuân và vùng Đông hữu ngạn sông Chu (chuyển chức năng hành chính - chính trị về Lam Sơn - Sao Vàng).

3. Định hướng tổ chức không gian đô thị

Phát triển về 03 khu vực gắn với các trục giao thông quan trọng dự kiến sẽ là các động lực đô thị trong thời gian tới đây gồm: Khu vực phía Tây xã Xuân Trường, dọc theo trục kết nối từ đô thị Lam Sơn - Sao Vàng vào thị trấn (đang triển khai dự án); Khu vực phía Tây xã Tây Hồ gắn với trục phát triển 4 mới và dự án QL47B; Khu vực phía Đông thị trấn Thọ Xuân (xã Hạnh Phúc cũ) gắn với trục đường Quế Sơn và trục phát triển mới.

3.2. Định hướng tổ chức không gian đô thị

Các yếu tố định hình không gian đô thị: Ngoài các khu vực dân cư tập trung, các công trình dịch vụ công cộng, hệ thống sông, hồ tự nhiên…cơ bản đã định hình đô thị, tuy nhiên không gian thị trấn Thọ Xuân sẽ được tổ chức phát triển, mở rộng theo hệ thống giao thông chính với 05 trục đường giao thông quan trọng gồm: Quốc lộ 47C (đường Lê Lợi); trục đường đôi trung tâm (đường Lam Sơn); trục Quốc lộ 47B (đường Quế Sơn); trục phát triển mới phía Tây Nam (kết nối với trung tâm đô thị Lam Sơn - Sao Vàng) và trục phát triển mới phía Đông Nam (từ Quốc lộ 47B đến tỉnh lộ 515).

- Bảo tồn, cải tạo cảnh quan hệ thống hồ Xuân Trường, Tây Hồ, ven sông Chu và các hồ tự nhiên khu vực trung tâm thị trấn trong đó ưu tiên hạng mục nạo vét, khơi thông và cứng hóa hệ thống kè hồ, sông đảm bảo năng lực thoát nước cũng như xây dựng, cải tạo cảnh quan sinh thái cho đô thị.

- Quy hoạch mới khu công viên trung tâm gắn với các hoạt động sinh hoạt văn hóa - thể dục thể thao và vui chơi giải trí đô thị tại khu vực trung tâm hành chính hiện tại, kết hợp với Trung tâm văn hóa và hệ thống hồ Xuân Trường. Cải tạo và kết hợp hệ thống công viên hiện đại, cảnh quan đẹp, ấn tượng tại lõi trung tâm đô thị.

- Bảo tồn cảnh quan xung quanh khu vực di tích đảm bảo sự hài hòa, tôn tạo và phát huy được các giá trị của di tích, tạo lập môi trường sinh thái, cảnh quan thích hợp với các hoạt động tín ngưỡng, văn hoá tâm linh của nhân dân và du khách thập phương.

- Cải tạo, nâng cấp Khu liên hợp Văn hóa - thể dục thể thao là không gian mở quan trọng và tạo động lực phát triển đô thị tại khu vực. Bổ sung các công viên cây xanh đa dạng tại trung tâm các đơn vị ở và các khu dân cư mới đảm bảo quy mô, bán kính phục vụ và theo tiêu chuẩn đô thị. Tổ chức hành lang cây xanh cách ly cho đường điện cao thế, hạn chế các các tuyến giao thông đi qua và không xây dựng công trình.

- Cơ bản ổn định các khu vực dân cư hiện hữu và hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật hiện có; định hướng cải tạo phù hợp nhằm hài hòa trong không gian chung.

Chiết khấu sơn Jotun Tại Thường Xuân Thanh Hóa thế nào

Đây chính vấn đề rất nhiều người quan tâm hầu hết hỏi mua sơn câu đầu tiên mọi người hỏi là: sơn hãng này chiết khấu bao nhiêu? Bạn nên nhìn vào giá niêm yết của hãng trước: giá đó cao hay là thấp. Chất lượng sơn hãng đó thế nào? hãng có thương hiệu hay hãng mới, thường sơn hãng chiết khấu khá thấp. các đại lý không muốn bán sơn hãng có thương hiệu vì lợi nhuận thấp và còn bị ép doanh số đạt được trong năm là bao nhiêu.

Hiện nay tại Thanh Hóa chiết khấu sơn jotun dao động trong khoảng từ 30% đến 45% tùy vào số lượng đơn đặt hàng

Sơn jotun bao gồm sơn lót, sơn màu, và sơn chống thấm mỗi loại sơn sẽ bao gồm nhiều tên gọi khac nhau và giá cả của mỗi loại sơn cũng được niêm yết khác nhau phụ thuộc vào chất lượng của loại sơn đó

Cũng như các loại sơn khác sơn Jotun chính hãng cũng bao gồm sơn trong nhà (nội thất) và sơn ngoài trời (sơn ngoại thất) và gia cả sơn ngoài trời thường cao hơn sơn trong nhà

Cách tính một thùng sơn bao nhiêu tiền thì được các đại lý tính như sau:

Ta sẽ lấy giá tiền sơn được niêm yết trong bảng giá sơn jotun chia cho số phần trăm chiết khấu mà các đại lý sơn  đưa ra

Để quý khách hiểu rõ hơn, chúng tôi sẽ tiến hành đưa ra một ví dụ đơn giản. Bạn đến  Nhà phân phối sơn Jotun chính hãng mua thùng sơn lót chống kiềm JOTASHIELD PRIMER (17 lít) giá 1.773.440vnđ, chiết khấu 30%

Vậy giá bán lẻ của sơn Jotun sẽ là => 1.773.440 x 0.7 = 1.241.408vnđ/thùng