Nhiều người thắc mắc người đi làm tiếng Anh là gì. Bởi cùng một nghĩa chỉ người đi làm, tiếng Anh lại có nhiều cách diễn đạt khác nhau. Mỗi cách diễn đạt phù hợp với tình huống, ngữ cảnh riêng. Để dùng đúng từ này, mời bạn tham khảo bài viết sau nhé!
Nhiều người thắc mắc người đi làm tiếng Anh là gì. Bởi cùng một nghĩa chỉ người đi làm, tiếng Anh lại có nhiều cách diễn đạt khác nhau. Mỗi cách diễn đạt phù hợp với tình huống, ngữ cảnh riêng. Để dùng đúng từ này, mời bạn tham khảo bài viết sau nhé!
Ngoài việc tìm hiểu “người đi làm” tiếng Anh là gì, bạn cũng cần biết một số từ vựng liên quan để ngữ cảnh để dùng từ chỉ “người đi làm” một cách chính xác hơn. Trong 6 từ chỉ người lao động kể trên, mỗi từ phù hợp với một hoặc nhiều ngữ cảnh khác nhau. Dưới đây là một số từ vựng tiếng Anh cho người đi làm. “worker” chỉ người lao động, công nhân trong các nhà máy, công xưởng,… Một số từ ngữ liên quan đến “worker” mà bạn có thể dùng gồm:
Tương tự, một số từ có thể chứa “staff” hoặc kết hợp với “staff” gồm:
“Staff” chỉ nhân viên của một tổ chức, công ty.
Từ “employee” thường nằm trong một số cụm từ có nghĩa liên quan đến nhân sự công ty, ví dụ như:
Từ “labourer” thường chỉ người lao động chân tay, một số từ chứa “labourer” là:
“Clerk” dùng trong 2 trường hợp chính, chỉ người làm việc liên quan đến hồ sơ giấy tờ trong văn phòng, hoặc chỉ người làm việc tại các cửa hàng. Những cụm từ liên quan đến “clerk” mà bạn có thể gặp gồm:
“Clerk” còn chỉ người làm việc ở quần thu ngân của các cửa hàng.
“Personnel” thường dùng với ngụ ý số nhiều, chỉ nhân sự của các phòng ban.
Thông qua những từ vựng trên, chắc chắn bạn đã biết “người đi làm” tiếng Anh là gì, cũng như những từ ngữ tiếng Anh đồng nghĩa, gần nghĩa với “người đi làm”. Tùy thuộc vào ý nghĩa và ngữ cảnh của đoạn văn, cuộc hội thoại mà bạn nên chọn từ mô tả phù hợp. Mong rằng bài viết đã giúp bạn hiểu “người đi làm” tiếng Anh là gì, đồng thời phân biệt được sự khác nhau giữa 6 từ tiếng Anh chỉ “người đi làm”. Đây chỉ là một phần rất nhỏ trong hàng loạt từ vựng mà học viên được trau dồi trong các khóa học tiếng Anh online chắc chắn giỏi dành cho người đi làm tại Aten English. Liên hệ ngay để được tư vấn và đăng ký khóa học nhé!
Theo ước tính của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới thị trường Mỹ năm 2021 ước đạt 8,8 tỷ USD, tăng 22,4% so với năm 2020. Đồ nội thất bằng gỗ là mặt hàng xuất khẩu chính với tỷ trọng chiếm 87,6% tổng kim ngạch cả năm, tiếp theo là mặt hàng đồ nội thất phòng khách, phòng ăn và đồ nội thất phòng ngủ. Mặc dù bị ảnh hưởng phần nào bởi đại dịch Covid 19 nhưng giao thương về sản phẩm gỗ giữa Việt Nam và Mỹ vẫn đạt mức tăng trưởng đáng kể. Theo số liệu thống kê thì ngoài việc Mỹ là nước tiêu thụ sản phẩm gỗ của Việt Nam nhiều nhất, thì Việt Nam cũng là thị trường cung cấp đồ nội thất bằng gỗ lớn nhất cho thị trường xứ cờ hoa, chiếm đến hơn 37.2% thị trường Mỹ.
Đến nay, Việt Nam còn rất nhiều tiềm năng trong việc khai thác và phát triển thị trường gỗ xuất khẩu sang Mỹ. Nhưng không ít doanh nghiệp còn băn khoăn về thủ tục, quy trình xuất khẩu sản phẩm gỗ từ Việt Nam sang Mỹ như nào? Có phức tạp không? Bài phân tích dưới đây của ASL logistics sẽ giúp quý khách hàng hiểu rõ hơn về việc xuất khẩu hàng gỗ đi Mỹ. Từ đó tận dụng được những cơ hội có được từ những chính sách hỗ trợ của chính phủ, hiệu quả của các hiệp định FTA mà Việt Nam đã kí kết.
Liên tục trong nhiều năm qua, sản phẩm gỗ xuất của Việt Nam sang Mỹ (Hoa Kỳ) luôn đạt mức tăng trưởng dương 2 chữ số. Dưới đây là các sản phẩm gỗ xuất khẩu chính của Việt Nam:
Để xuất khẩu thành công một lô hàng gỗ đi Mỹ, doanh nghiệp cần chuẩn bị đầy đủ bộ hồ sơ hải quan như sau:
Ngoài ra, doanh nghiệp có thể chuẩn bị thêm C/O form B, Giấy kiểm dịch và hun trùng hàng hóa trước khi xuất khẩu (Tùy theo yêu cầu của đối tác nhập khẩu).
3. Những lưu ý khi xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ sang Mỹ
(1) Một trong những lưu ý khi xuất khẩu gỗ đi Mỹ (Hoa Kỳ) là Hồ sơ lâm sản. Đây là chứng từ bắt buộc đối với hồ sơ xuất khẩu gỗ và sản phẩm lâm sản nói chung. Theo thông tư 04/2015/TT-BNNPTNT :“Gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ chỉ được xuất khẩu khi có hồ sơ lâm sản hợp pháp theo quy định hiện hành của pháp luật. Khi xuất khẩu, thương nhân kê khai hàng hoá với cơ quan Hải quan về số lượng, chủng loại và chịu trách nhiệm về nguồn gốc gỗ hợp pháp.”
(2) Lưu ý thứ hai là về Giấy chứng nhận kiểm dịch (phytosanitary certificate) và hun trùng sản phẩm (fumigation). Mặc dù đây không phải là quy định bắt buộc của cơ quan quản lý, nhưng 2 loại chứng từ này thường được các nhà nhập khẩu phía nước ngoài yêu cầu để đảm bảo về chất lượng, và độ an toàn của sản phẩm.
(3) Một lưu ý nữa là Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O-Certificate of Origin) cho sản phẩm gỗ
Đối với hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ rất quan trọng về quy tắc xuất xứ. Hàng hóa từ Việt Nam, đặc biệt là gỗ, đều phải cung cấp được C/O form B.
Hồ sơ cần chuẩn bị khi xin cấp C/O mẫu B đi USA
Trước hết, doanh nghiệp chủ hàng xuất khẩu cần phải đăng ký tài khoản trên hệ thống COMIS của VCCI. Sau đó, chuẩn bị hồ sơ bản cứng như sau:
– Vận đơn đường biển-Bill of Lading
– Hóa đơn thương mại-Commercial Invoice
– Tờ khai hải quan (đã thông quan)
– Bản giải trình quy trình sản xuất: Sao y bản chính (Giải trình quy trình sản xuất ra sản phẩm từ các nguyên vật liệu đầu vào)
– Bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu: Sao y bản chính (Thể hiện rõ trong sản phẩm có bao nhiêu % nguyên liệu A, bao nhiêu % nguyên liệu B)
– Hóa đơn mua bán nguyên vật liệu: Sao y bản chính (trong trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu trong nước) hoặc tờ khai hải quan nhập khẩu nguyên vật liệu (trong trường hợp doanh nghiệp trực tiếp nhập khẩu)
– Hóa đơn mua bán sản phẩm xuất khẩu: Sao y bản chính + mang bản gốc để đối chiếu (trong trường hợp doanh nghiệp xuất khẩu là công ty thương mại, không trực tiếp sản xuất mà mua sản phẩm về đề xuất khẩu đi)
Thời gian xin cấp C/O form B là bao lâu?
Khi nộp hồ sơ xin cấp C/O, doanh nghiệp cần quan tâm đến mất bao nhiêu thời gian để cầm được bộ CO trên tay. Tránh việc đợi chờ, phát sinh những chi phí không đáng có. Thời gian thông thường khi xin cấp CO form B là 1-2 ngày. Tuy nhiêu, chủ hàng phải chuẩn bị hồ sơ chính xác, đầy đủ, tránh trường hợp bị bác hồ sơ.
Hướng dẫn khai nội dung trên C/O mẫu B
Khi xin cấp C/O form B, người dùng cần khai các thông tin sau:
– Ô 1: Thông tin công ty xuất khẩu – Ô 2: Thông tin công ty nhập khẩu – Ô 3: Tên, số hiệu phương thức vận chuyển, ngày tàu chạy, cảng đi, cảng đến – Ô 4: Tên cơ quan cấp C/O: VIETNAM CHAMBER OF COMMERCE AND INDUSTRY. ADDRESS: NO 9, DAO DUY ANH STREET, HA NOI, VIET NAM – Ô 5: Để trống – Ô 6: Mô tả hàng hóa: Số đơn hàng, số L/C, tên hàng, số lượng, đóng gói… – Ô 7: Trọng lượng tổng hoặc số lượng khác – Ô 8: Số và ngày Invoice – Ô 9: Ký xác nhận của VCCI – Ô 10: Ký xác nhận của doanh nghiệp
5. ASL logistics – đơn vị vận chuyển hàng đi Mỹ hàng đầu
ASL logistics là doanh nghiệp giao nhận vận tải hàng đầu tại Việt Nam, đặc biệt là vận chuyển hang đi Mỹ với gần 20 năm kinh nghiệm. Chúng tôi luôn là sự lựa chọn uy tín của quý khách hàng khi cần hoàn thiện thủ tục và vận chuyển hàng hóa đi thị trường Mỹ. Thế mạnh của ASL logistics có thể kể đến như:
Bên cạnh dịch vụ hàng nguyên container FCL đi Mỹ, ASL Logistics phát triển mạnh mảng hàng lẻ và gom hàng lẻ từ các khách hàng đóng trong container và vận chuyển đi Mỹ hàng tuần. Mọi thắc mắc của quý khách xin liên hệ về ASL Logistics với thông tin sau:
Head Office: AMERASIAN SHIPPING LOGISTICS CORP.
Địa chỉ : 31/34A đường Ung Văn Khiêm, phường 25, quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh