Cách Làm Món Bánh Gạo Cay Hàn Quốc

Cách Làm Món Bánh Gạo Cay Hàn Quốc

Chân giò hầm cay, còn gọi là Jokbal, là một trong những món ăn truyền thống và phổ biến trong ẩm thực Hàn Quốc. Đây là một món ăn độc đáo, thể hiện sự sáng tạo và đậm chất dân gian của xứ sở kim chi. Chân giò heo được hầm nhừ trong nước sốt cay đậm đà có thêm chút hương vị rượu gạo truyền thống, kết hợp với các loại gia vị cay nồng như bột ớt, tỏi, hành lá…

Chân giò hầm cay, còn gọi là Jokbal, là một trong những món ăn truyền thống và phổ biến trong ẩm thực Hàn Quốc. Đây là một món ăn độc đáo, thể hiện sự sáng tạo và đậm chất dân gian của xứ sở kim chi. Chân giò heo được hầm nhừ trong nước sốt cay đậm đà có thêm chút hương vị rượu gạo truyền thống, kết hợp với các loại gia vị cay nồng như bột ớt, tỏi, hành lá…

Lý do người Hàn thích ăn đồ ăn cay

Người Hàn rất yêu thích ăn đồ ăn cay nóng, hầu như các món ăn tại Hàn đều có hương vị cay đậm đà với màu sắc hấp dẫn. Sau đây là một số lý do khiến người Hàn có văn hoá ăn uống đặc biệt này:

Thực tế, người Hàn trước đây không ăn quá cay nhưng vì những biến động trong chiến tranh đã trở thành nguồn cơn cho lối văn hoá đặc biệt này. Vào những năm 1670 – 1750, Hàn Quốc rơi vào giai đoạn khó khăn nghiêm trọng. Sản xuất và nông nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề, dẫn đến tình trạng thiếu lương thực, muối trầm trọng trên khắp đất nước. Chính trong bối cảnh khó khăn này, các món ăn cay như kim chi, được chế biến từ bột ớt và tương ớt xuất hiện, giải quyết vấn đề “cứu đói” của cả nước.

Lý do thứ hai khiến người Hàn thích ăn cay chính là do đặc trưng của thời tiết. Hàn Quốc là quốc gia nằm trong đới khí hậu Hàn đới. Vì thế,  họ sử dụng vị cay trong món ăn để chống chọi với cái lạnh.

Người Hàn hiện nay cho rằng việc ăn đồ cay như một cách giải tỏa căng thẳng, ức chế, Các thành phần trong đồ ăn cay có tác dụng kích thích sản sinh endorphin và serotonin – những hoóc-môn giúp thư giãn, hạn chế căng thẳng, cải thiện giấc ngủ. Nhờ đó, ăn đồ cay trở thành một trong những cách thức phổ biến giúp người Hàn Quốc giải tỏa áp lực tinh thần trong cuộc sống hiện đại.

Xem thêm: Tuyết rơi ở Hàn Quốc vào tháng mấy?

Mì Cay Seoul và các món mì cay 7 cấp độ Hàn Quốc

Vị chua chua, cay cay trong những món ăn khiến ai đã dùng qua đều phải nhung nhớ mỗi khi nhắc đến. Đó là các món ăn đặc trưng đến từ xứ sở kim chi, đất nước Hàn Quốc xinh đẹp. Với vị ngon của tô mì cay đong đầy tươi ngon, nồi lẩu hương kim chi khiến bạn như được đưa đến thiên đường ẩm thực chuẩn xứ Hàn. Vậy còn chần chừ gì nữa, hãy mau mau đến với Seoul Đồng An nơi vị giác được đánh thức và khơi dậy.

*** Đánh giá: - Nguyên liệu đơn giản: 10/10 - Dễ làm: 9/10 - Tổng thời gian (cả thời gian chờ): (1h) - Độ ngon: 10/10 (chấm theo quan điểm cá nhân, dựa vào độ lớn của tiếng “quao” khi lấy ra khỏi lò, và tiếng “quào” khi xé bánh, bỏ miệng…)

Bánh này không cần bột bánh mì (số 13), không cần men nở, không cần nhồi, không cần ủ. Các nguyên liệu đều dễ dàng mua ở tạp hoá nên là món phù hợp nhất trong mùa giãn cách khó tìm nguyên liệu.

Và cũng vì nó không có các nguyên liệu đặc trưng của bánh mì nên tất nhiên cũng không có mùi vị đặc trưng (mùi men chua) của bánh mì, kết cấu cũng…rất khác bánh mì. Tuy rằng nó rất thơm ngon, lại dẻo dẻo như mochi làm cả nhà mình đều ghiền. Nhưng nếu bạn đang đi kiếm 1 miếng bánh mì như kiểu bánh mì Việt Nam thì nó sẽ khá xa lạ. Bạn nên cố tìm men nở và thử với công thức Ciabatta để có được hương vị gần giống nhất với bánh mì truyền thống nhé, cực đơn giản nuôn.

*** Nguyên liệu: - 150g bột năng - 30g bột mì đa dụng - 30g bơ lạt - 45g đường - 1g muối - 150ml sữa tươi không đường - 20g mè đen - 90g trứng gà (2 quả đánh lên, lấy 90g)

Bánh mì mè đen Hàn quốc có sẵn tại Sapo Bakery

*** Cách làm: 1. Đun sữa tươi, bơ, đường, muối trên bếp đến khi bơ tan. Cho bột mì vào khuấy đều đến khi hỗn hợp dẻo lại, kết thành khối, hơi tách chảo. 2. Để chảo bột nguội bớt, còn ấm ấm, chia bột năng làm 3 phần, ray vào hỗn hợp và trộn đều. Lần cuối dùng tay trộn đến khi không còn thấy bột. 3. Đập 2 trứng gà ra chén, đánh tan nhẹ nhàng. Cân lấy 90g, cho từng ít vào hỗn hợp ở bước 2 và trộn đều. Nếu có máy đánh trứng cầm tay thì dùng máy trộn tốc độ thấp (số 2/5), không có thì dùng vá gỗ trộn, nhưng hơi mỏi tay để hỗn hợp đều. Hỗn hợp sau trộn khi nhấc que/vá lên, bột chảy xuống thành hình tam giác là được. 4. Rang mè sơ cho thơm và trộn vào cùng. Cho vào túi bắt kem. Bắt bánh đường kính 5cm. 5. Nướng: - Lò nướng: 180 độ, 25 phút - Nồi chiên không dầu: 180 độ, 10p đầu trở mặt, nướng thêm 10p nữa. (Nhớ theo dõi kỹ vì độ nóng của mỗi lò khác nhau, độ lớn của bánh cũng ảnh hưởng đến thời gian nướng)

Thử nghiệm với BÁNH MÌ MÈ ĐEN HÀN QUỐC KHOAI LANG TÍM

Công thức tương tự bên trên, nhưng thêm khoai lang tím nên phải sử dụng nhiều trứng hơn. Và khoai lang tím nghiền nhuyễn, lọc qua ray được thêm ở bước cuối cùng khi trộn hỗn hợp. Cụ thể lượng trứng sẽ có thay đổi như sau: - 100-105g trứng gà (2 quả đánh lên, lấy 100-105g tuỳ bạn luộc hay hấp khoai, khoai luộc sẽ giữ nước nhiều hơn làm hỗn hợp loãng hơn nên cần ít trứng lại) - 100g khoai lang tím luộc/hấp chín, lọc qua rây cho nhuyễn.

*** Lưu ý dành cho các bạn làm bánh này mà bị xẹp, không nở: 1. Bánh này không có men/bột nở, nên bánh nở được là nhờ trứng, bột và hơi nước trong bánh. Cách làm bánh này tương tự cách làm bánh su (choux) và cơ chế nở tương tự. Các bạn đọc kỹ bài này, Savourydays phân tích rất kỹ vì sao bánh bị xẹp, mình tự bắt bệnh xem lỗi ở đâu và khắc phục nhé. Nguyên vật liệu phải được cân đong chính xác.

2. Bột cũ hay mới sẽ có mức độ hút nước khác nhau. Để biết bột của mình đã đủ độ đặc hay chưa thì cần xem kỹ video và so sánh độ đặc của bột mình làm với độ đặc trong video để điều chỉnh thêm bột hay thêm trứng. 3. Bánh chưa chín thì bột sẽ bị bết dính, cần đảm bảo làm nóng lò trước khi nướng, không mở lò trong khoảng 10p đầu tiên, để bánh không bị mất nhiệt. 4. Khuấy bột mì đã đủ độ chín hay chưa. Bột cần sánh dẻo, quện với nhau thành khối, tự tróc đáy nồi.

🌟 Siêu thị bánh tươi : 𝗦𝗔𝗣𝗢 𝗕𝗔𝗞𝗘𝗥𝗬

⛩ Địa chỉ : Số 8 Quang Trung - Hà Đông - HN.

☎ Hotline: 0943.199.699 - 0909.199.599.

🌍 Website: https://sapobakery.com/

❇ Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCwvcBPYA_u7FAJePogxtQ-Q

🎭 Tiktok: https://www.tiktok.com/@sapobakery

Đồ ăn cay Hàn Quốc là một trong những chủ đề được nhiều người quan tâm. Ẩm thực Hàn Quốc đã trở nên có ảnh hưởng rất lớn với nhiều nơi trên thế giới, ở Châu Á đa số các bạn trẻ các nước sẽ không quá xa lạ với các món ăn cay ở Hàn Quốc. Với hương vị đậm đà, các món ăn ở xứ sở kim chi đã hoàn toàn chinh phục được các tín đồ ăn uống trên khắp nơi.

Tteokbokki- Đồ ăn cay Hàn Quốc phổ biến

Món bánh gạo cay hay còn được biết với tên gọi Tteokbokki, chắc hẳn là món đồ ăn cay Hàn Quốc phổ biến tại Việt Nam trong nhiều năm gần đây, Đây là một trong những món ăn đường phố Hàn Quốc vô cùng nổi tiếng với nhiều nơi trên thế giới và cũng là món ăn vặt truyền thống quen thuộc với người dân đất nước này. Món ăn có màu sắc hấp dẫn này được chế biến từ những thanh gạo dẻo dai, mập mạp kết hợp với sốt ớt đỏ cay nồng đậm vị, món ăn đi kèm là chả cá dai ngon không kém cùng với các loại rau củ.

Sự kết hợp tinh tế giữa độ dai, thơm ngon của bánh gạo cùng vị cay, ngọt, chua của sốt ớt tạo nên một hương vị vô cùng độc đáo và hấp dẫn. Món ăn này đã được xem là món ăn truyền thống, là biểu tượng không thể thiếu khi nhắc đến ẩm thực Hàn Quốc. Du khách khi đi du lịch Hàn Quốc sẽ dễ dàng bắt gặp nhiều nơi bán món bánh gạo này, đặc biệt là ở các khu phố ăn uống, hay các xe đẩy bán bánh gạo ven đường.

Mì jjamppong hay còn được biết đến là mì hải sản, là một món đồ ăn cay Hàn Quốc cũng vô cùng nổi tiếng với dân bản xứ. Đây là  một trong những món ăn thể hiện sự giao thoa tinh tế giữa ẩm thực Hàn và ẩm thực Trung Hoa. Du khách nên thử món ăn địa phương nổi tiếng này khi đi du lịch Hàn Quốc.

Điểm nổi bật của mì hải sản Hàn Quốc chính là màu sắc rực rỡ hấp dẫn cùng với sự kết hợp độc đáo giữa thành phần mì và nước dùng, mì được dùng là loại mì truyền thống của Hàn Quốc, thường là mì gạo hoặc mì mịn, sợi mì dai kèm nước dùng đậm đà kèm theo là các loại hải sản như tôm, cua, mực… tươi ngon đầy ụ.